Diễn đàn Kỹ Thuật Truyền Động Thủy Lực (Hydraulic Forum) NEC

Go Back   Diễn đàn Kỹ Thuật Truyền Động Thủy Lực (Hydraulic Forum) > THIẾT KẾ - TÍNH TOÁN - LỰA CHỌN HỆ THỐNG THỦY LỰC > Hệ thống toàn bộ

Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
  #1  
Old 02-07-2011, 10:00 AM
Johan Johan is offline
Chân ướt chân ráo
 
Tham gia ngày: Aug 2010
Bài gởi: 13
Post [Xin giúp đỡ]: HTTL máy rà khuôn (Mould spotting machine)

Các bác tham vấn cho em với ạ.
Em đang phải làm một cái máy rà khuôn, dùng để rà và kiểm tra các khuôn sau khi làm xem ổn chưa trước khi đưa lên máy nhựa.
Em định làm giống với cái này nhưng làm size nhỏ hơn:

http://www.youtube.com/watch?v=bO50k...eature=related

Hoạt động mô tả ngắn gọn thế này: Khuôn được bôi mực rà, lắp vào rồi đưa lên máy, bắt đầu tạo lực ép và giữ trong khoảng vài chục giây. Cố định 2 tấm khuôn vào 2 nửa của bàn máy rồi nhấc lên hết hành trình của xy lanh lớn. Sau đó tấm khuôn trên có thể xoay ra bằng xy lanh nhỏ ở trên, tấm khuôn dưới có thể kéo ra để kiểm tra. Tất cả những thao tác này thực hiện bằng điều khiển tay.

Lực ép hệ thống em chỉ cần khoảng 20 - 25 tấn, gồm 3 xy lanh: 1 chiếc tạo lực ép chính, 1 chiếc để lật tấm xoay ở trên, 1 chiếc để kéo đẩy tấm khuôn dưới(em không cần lật nghiêng nó lên như máy trên). Áp suất hệ thống khoảng 150bar.
Các bác giúp em thiết kế sơ đồ thủy lực của hệ thống này với ạ.

Kiến thức về thủy lực của em còn hết sức hạn hẹp, mong các bác giúp đỡ em cái ạ. Cảm ơn các bác rất nhiều
Trả Lời Với Trích Dẫn
  #2  
Old 02-07-2011, 10:09 PM
vova_bkhn vova_bkhn is offline
Hội viên tích cực
 
Tham gia ngày: Feb 2010
Bài gởi: 120
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Johan View Post
Các bác tham vấn cho em với ạ.
Em đang phải làm một cái máy rà khuôn, dùng để rà và kiểm tra các khuôn sau khi làm xem ổn chưa trước khi đưa lên máy nhựa.
Em định làm giống với cái này nhưng làm size nhỏ hơn:

http://www.youtube.com/watch?v=bO50k...eature=related

Hoạt động mô tả ngắn gọn thế này: Khuôn được bôi mực rà, lắp vào rồi đưa lên máy, bắt đầu tạo lực ép và giữ trong khoảng vài chục giây. Cố định 2 tấm khuôn vào 2 nửa của bàn máy rồi nhấc lên hết hành trình của xy lanh lớn. Sau đó tấm khuôn trên có thể xoay ra bằng xy lanh nhỏ ở trên, tấm khuôn dưới có thể kéo ra để kiểm tra. Tất cả những thao tác này thực hiện bằng điều khiển tay.

Lực ép hệ thống em chỉ cần khoảng 20 - 25 tấn, gồm 3 xy lanh: 1 chiếc tạo lực ép chính, 1 chiếc để lật tấm xoay ở trên, 1 chiếc để kéo đẩy tấm khuôn dưới(em không cần lật nghiêng nó lên như máy trên). Áp suất hệ thống khoảng 150bar.
Các bác giúp em thiết kế sơ đồ thủy lực của hệ thống này với ạ.

Kiến thức về thủy lực của em còn hết sức hạn hẹp, mong các bác giúp đỡ em cái ạ. Cảm ơn các bác rất nhiều
bạn để lại địa chỉ mail đi mình gửi sơ đồ thủy lực cho.
Trả Lời Với Trích Dẫn
  #3  
Old 03-07-2011, 10:16 AM
Thợ máy Thợ máy is offline
Administrator
 
Tham gia ngày: Mar 2009
Bài gởi: 367
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Johan View Post
Các bác tham vấn cho em với ạ.
Em đang phải làm một cái máy rà khuôn, dùng để rà và kiểm tra các khuôn sau khi làm xem ổn chưa trước khi đưa lên máy nhựa.
Em định làm giống với cái này nhưng làm size nhỏ hơn:

http://www.youtube.com/watch?v=bO50k...eature=related

Hoạt động mô tả ngắn gọn thế này: Khuôn được bôi mực rà, lắp vào rồi đưa lên máy, bắt đầu tạo lực ép và giữ trong khoảng vài chục giây. Cố định 2 tấm khuôn vào 2 nửa của bàn máy rồi nhấc lên hết hành trình của xy lanh lớn. Sau đó tấm khuôn trên có thể xoay ra bằng xy lanh nhỏ ở trên, tấm khuôn dưới có thể kéo ra để kiểm tra. Tất cả những thao tác này thực hiện bằng điều khiển tay.

Lực ép hệ thống em chỉ cần khoảng 20 - 25 tấn, gồm 3 xy lanh: 1 chiếc tạo lực ép chính, 1 chiếc để lật tấm xoay ở trên, 1 chiếc để kéo đẩy tấm khuôn dưới(em không cần lật nghiêng nó lên như máy trên). Áp suất hệ thống khoảng 150bar.
Các bác giúp em thiết kế sơ đồ thủy lực của hệ thống này với ạ.

Kiến thức về thủy lực của em còn hết sức hạn hẹp, mong các bác giúp đỡ em cái ạ. Cảm ơn các bác rất nhiều
Để thiết kế một hệ thống thủy lực thì không phải chỉ là lập mỗi cái sơ đồ thủy lực lên là xong. Các bước thực hiện của nó sẽ là:
1- Lập các chu trình hoạt động - sơ đồ trạng thái - bổ sung, tính toán các thông số làm việc của từng chi tiết (nhiều khi là một cụm chi tiết).
2- Dựa trên đó quyết định một phương án thực hiện tối ưu: Lựa chọn các chi tiết thủy lực - sơ đồ kết nối.
3- Tính toán kiểm nghiệm các thông số làm việc của hệ thống với các chi tiết đã lựa chọn. Thực hiện các biện pháp điều chỉnh - sửa đổi khác nếu cần.

Như vậy, bạn cần bổ sung thật chi tiết các thông số làm việc (như chu trình làm việc - thời gian cho từng công đoạn - lực trên đầu xy lanh...), các yêu cầu về vật tư, mức giá thành... Có như vậy mới có được bản thiết kế phù hợp nhất cho yêu cầu của bạn.
Trả Lời Với Trích Dẫn
  #4  
Old 04-07-2011, 10:20 AM
Johan Johan is offline
Chân ướt chân ráo
 
Tham gia ngày: Aug 2010
Bài gởi: 13
Default

Trích:
Nguyên văn bởi vova_bkhn View Post
bạn để lại địa chỉ mail đi mình gửi sơ đồ thủy lực cho.
Cảm ơn Vova rất nhiều nhé, mail của tớ là nguyenlelinh1987@gmail.com
Trả Lời Với Trích Dẫn
  #5  
Old 04-07-2011, 10:21 AM
Johan Johan is offline
Chân ướt chân ráo
 
Tham gia ngày: Aug 2010
Bài gởi: 13
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Thợ máy View Post
Để thiết kế một hệ thống thủy lực thì không phải chỉ là lập mỗi cái sơ đồ thủy lực lên là xong. Các bước thực hiện của nó sẽ là:
1- Lập các chu trình hoạt động - sơ đồ trạng thái - bổ sung, tính toán các thông số làm việc của từng chi tiết (nhiều khi là một cụm chi tiết).
2- Dựa trên đó quyết định một phương án thực hiện tối ưu: Lựa chọn các chi tiết thủy lực - sơ đồ kết nối.
3- Tính toán kiểm nghiệm các thông số làm việc của hệ thống với các chi tiết đã lựa chọn. Thực hiện các biện pháp điều chỉnh - sửa đổi khác nếu cần.

Như vậy, bạn cần bổ sung thật chi tiết các thông số làm việc (như chu trình làm việc - thời gian cho từng công đoạn - lực trên đầu xy lanh...), các yêu cầu về vật tư, mức giá thành... Có như vậy mới có được bản thiết kế phù hợp nhất cho yêu cầu của bạn.
Chu trình làm việc:
- B1: Nhấc xy lanh chính lên cao nhất. Đưa khuôn (đã được bôi mực rà) vào bàn máy dưới và dùng mỏ kẹp khóa chặt vào tấm dưới
- B2: Đẩy xy lanh chính ép khuôn(lực ép khoảng 20-25 tấn), giữ lực ép(tùy theo thời gian mong muốn của người sử dụng). Dùng mỏ kẹp khóa chặt nửa khuôn trên với tấm trên(tấm di động xoay được)
- B3: Xy lanh chính nhấc khuôn lên hết hành trình trên(hành trình max khoảng 900mm, time max khoảng 30s)
- B4: Tấm khuôn trên xoay ra 90 độ (vuông góc với bàn máy). Tấm khuôn dưới được đẩy ra.
Em tính sơ sơ qua, sử dụng catalog xy lanh thủy lực của bên MTS – rất chi tiết, chọn xy lanh size 125, với áp suất hệ thống khoảng 200bar thì lực ép được khoảng 24 tấn. Xy lanh xoay tấm trên và đẩy tấm dưới lấy size nhỏ nhất size 40 là đủ rồi ạ. Em mới phác sơ sơ hình dung như thế thôi ạ

Em muốn hỏi bác để có những phân tích hệ thống để hiểu luôn ạ. Cảm ơn bác Thợ máy rất nhiều 
Trả Lời Với Trích Dẫn
  #6  
Old 04-07-2011, 09:58 PM
admin admin is offline
Administrator
 
Tham gia ngày: Mar 2009
Bài gởi: 623
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Johan View Post
Chu trình làm việc:
- B1: Nhấc xy lanh chính lên cao nhất. Đưa khuôn (đã được bôi mực rà) vào bàn máy dưới và dùng mỏ kẹp khóa chặt vào tấm dưới
- B2: Đẩy xy lanh chính ép khuôn(lực ép khoảng 20-25 tấn), giữ lực ép(tùy theo thời gian mong muốn của người sử dụng). Dùng mỏ kẹp khóa chặt nửa khuôn trên với tấm trên(tấm di động xoay được)
- B3: Xy lanh chính nhấc khuôn lên hết hành trình trên(hành trình max khoảng 900mm, time max khoảng 30s)
- B4: Tấm khuôn trên xoay ra 90 độ (vuông góc với bàn máy). Tấm khuôn dưới được đẩy ra.
Em tính sơ sơ qua, sử dụng catalog xy lanh thủy lực của bên MTS – rất chi tiết, chọn xy lanh size 125, với áp suất hệ thống khoảng 200bar thì lực ép được khoảng 24 tấn. Xy lanh xoay tấm trên và đẩy tấm dưới lấy size nhỏ nhất size 40 là đủ rồi ạ. Em mới phác sơ sơ hình dung như thế thôi ạ

Em muốn hỏi bác để có những phân tích hệ thống để hiểu luôn ạ. Cảm ơn bác Thợ máy rất nhiều 
Đầu bài đã tương đối đầy đủ, cách tính toán - lựa chọn từng cơ cấu xy lanh đơn cũng có thể tìm thấy trên diễn đàn... Xin mời các bạn xúm vào giúp đỡ bạn chủ topic cùng làm.

Đề nghị mấy bác Haitroc-Thợ máy-Lạc Hậu-Nhat---- đừng vội động thủ vội để anh em thực hành

Bắt đầu là bạn chủ topic hãy phác thảo tính toán - thiết kế - sơ đồ mạch... của mình, bạn Vova_bkhn đóng vai trò hướng dẫn, các anh em khác ta làm giám khảo, phản biện, ném đá thoải mái...

1-2-3... BẮT ĐẦU... Beeeeng!!!
Trả Lời Với Trích Dẫn
  #7  
Old 06-07-2011, 09:03 AM
Johan Johan is offline
Chân ướt chân ráo
 
Tham gia ngày: Aug 2010
Bài gởi: 13
Default

Huhu, em cảm ơn các bác đã giúp đỡ. Nhưng em đang vội mừ, với lại trình em non kém, kinh nghiệm cũng chưa có gì làm sao làm cái sơ đồ cho tử tế được.
Các bác giúp em luôn đi, em với newbie khác ngồi hỏi, nghe giảng ngoan ngoãn. Em rất mong các bác cao thủ cho cái sơ đồ rồi cùng giảng giải và comment, thế những thằng như em mới hiểu rõ được vấn đề.
Em hứa là không ăn sẵn đâu, học cho hiểu tử tế



Đây là em phác lên cái kết cấu cơ bản, cụm kéo đẩy với ray dưới thì chưa làm, còn 1 em xy lanh nữa ạ.




Cảm ơn các bác rất nhiều!
Trả Lời Với Trích Dẫn
  #8  
Old 13-07-2011, 01:57 PM
Johan Johan is offline
Chân ướt chân ráo
 
Tham gia ngày: Aug 2010
Bài gởi: 13
Default

Hix, em thấy trong forum mình có khá nhiều topic bị chìm xuồng.
Các cao thủ vào giúp đỡ em với đi, cũng để cho những newbie khác học hiểu luôn với ạ.
Trả Lời Với Trích Dẫn
  #9  
Old 13-07-2011, 04:10 PM
Thợ máy Thợ máy is offline
Administrator
 
Tham gia ngày: Mar 2009
Bài gởi: 367
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Johan View Post



Đây là em phác lên cái kết cấu cơ bản, cụm kéo đẩy với ray dưới thì chưa làm, còn 1 em xy lanh nữa ạ.
Bạn mới tính chọn được đường kính lòng xy lanh nhưng chưa tính kiểm đến cán (cần); chưa tính tốc độ (thời gian)...

Bạn cần phải tính ngược lại áp suất làm việc của xy lanh theo đường kính khi lực ép max ở 20 tấn chứ không phải làm như ở trên.

Bạn cứ tiếp tục tính toán, thiết kế đi nhé, vướng mắc đâu lại hỏi tiếp.
__________________
"Có 3 thứ ngu dốt: không biết những gì mình cần biết, không rành những gì mình biết và biết những gì mình không cần biết." - La Rochefoucould
Trả Lời Với Trích Dẫn
  #10  
Old 13-07-2011, 04:26 PM
Johan Johan is offline
Chân ướt chân ráo
 
Tham gia ngày: Aug 2010
Bài gởi: 13
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Thợ máy View Post
Bạn mới tính chọn được đường kính lòng xy lanh nhưng chưa tính kiểm đến cán (cần); chưa tính tốc độ (thời gian)...

Bạn cần phải tính ngược lại áp suất làm việc của xy lanh theo đường kính khi lực ép max ở 20 tấn chứ không phải làm như ở trên.

Bạn cứ tiếp tục tính toán, thiết kế đi nhé, vướng mắc đâu lại hỏi tiếp.
Cảm ơn bác Thợ máy
Thật ra thì em cũng tính sơ qua cả rồi, có tính nghiệm lại cần xy lanh thì em chưa tính (tại vì theo catalog nó có 2 loại cần thôi nên em chọn cái đường kính lớn hơn tạm )
Về thời gian hành trình, cũng như cách tính ngược từ lực ép max 20 tấn em cũng có tính như thế rồi ạ, trên là em tiện phác ra để hình dung cái xy lanh cần chọn chính ban đầu.

Lý do em hơi sơ sài về các phần bác bảo, như tiêu đề của topic, em muốn hỏi về sơ đồ hệ thống thủy lực là chính ạ, và khi có một cái phác lên cơ bản và các bác giảng giải thì em sẽ hiểu hơn vì sao phải như thế, cần thiết kế thế nào? Dùng van gì? An toàn ra sao? (như kiểu van chống rơi, chống lún, giữ lực ép như thế nào... hay tương tự như thế mà em có hay nghe về các hệ thống ép).

Nên em rất mong các bác giúp đỡ sơ đồ hệ thống và đồng thời phân tích những gì mà rất nhiều newbie chưa hiểu(và sẽ hỏi ạ )
Tất nhiên là em sẽ cố gắng vừa hỏi vừa tự làm luôn ạ.

Em cảm ơn rất nhiều
Trả Lời Với Trích Dẫn
Trả lời

Tags
máy ép khuôn thủy lực, thủy lực, xy lanh thủy lực


Quuyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

BB code is Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt
Chuyển đến


Múi giờ GMT. Hiện tại là 07:20 AM.
Powered by: vBulletin v3.7.3 Copyright ©2000-2024, Jelsoft Enterprises Ltd.
(c)2009-2013. Bản quyền thuộc về Công ty TNHH kỹ thuật Nam Hải